Bên Thắng Cuộc – Đức Huy
“Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức là quyển sách hay nhất về lịch sử Việt Nam sau 1975 mà tôi được biết (kể cả những công trình bằng ngoại ngữ của các học giả nước ngoài). – giáo sư Trần Hữu Dũng
Chương 15: Tướng Giáp
Đây là bản tóm tắt nội bộ DCSVN dựa vào chương 15: Tướng Giáp của Đức Huy
…năm 1946, khi Hồ Chí Minh đi Pháp nhân Hội nghị Fontainebleau, ở Hà Nội, tướng Giáp đã cùng với Trường Chinh thanh trừng đối lập gần như triệt để. Nhưng trước những đối thủ chính trị nhân danh Đảng, tướng Giáp trở nên cam chịu và thụ động. Có lẽ lòng trung thành với tổ chức và ý thức tuân thủ kỷ luật đã rút đi thanh gươm trận của ông. (HD nói về vụ đợt bắt bớ hàng loạt các tướng lĩnh ủng hộ Tướng Giáp trong đợt Tổng tiến công Mậu Thân 1968 và vụ vu cáo ông Giáp và Tướng Trần Văn Trà hồi năm 1991 được biết tới như vụ ‘Năm Châu – Sáu Sứ’.)
Lê Duẩn và Võ Nguyên Giáp thoạt đầu được mô tả là khá thân thiện. Nhưng trong thời gian Lê Duẩn gần như mờ nhạt ở miền Nam thì Võ Nguyên Giáp đã “lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu”. Khi mới từ miền Nam ra, cả Lê Duẩn và Lê Đức Thọ đều không thấy thoải mái khi ngồi cùng tướng Giáp.
Lê Đức Thọ và Lê Duẩn bắt đầu bằng một cuộc đụng độ. Kể từ khi Lê Duẩn ra Bắc, Lê Đức Thọ đã đóng một vai trò quan trọng trong quy trình cán bộ đưa Lê Duẩn đạt đến đỉnh cao quyền lực.
Những năm 1945, 1946, thế Lê Đức Thọ lớn lắm, chỉ sau Hồ Chí Minh, Trường Chinh.
Bối cảnh:
Vào tháng 9 năm 1953, Khrushchyov được bầu làm bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. Đường lối của Khrushchyov bị Trung Quốc, dưới thời Mao Trạch Đông, chống lại và gọi là “Chủ nghĩa Xét lại”.
Sau hiệp đinh Geneva 1954 – 1958: chủ trương chưa dứt khoát, Quan Điểm Hòa Bình
Đây không chỉ là quan điểm của tướng Giáp hay của Hồ Chí Minh mà là sách lược hoà hoãn của phe xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô. Lê Duẩn cũng cho rằng, thì hoà bình chính là “nguyện vọng thiết tha của nhân dân miền Nam”.
Những người cộng sản phân hóa thành hai nhóm:
- “thân Liên Xô”: Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp (chấp nhận chính sách xét lại của Khrushchev (chủ trương sống hòa bình với Việt Nam Cộng hòa))
- “thân Trung Quốc”: muốn theo đuổi chính sách cứng rắn của Mao Trạch Đông (tổ chức ngay chiến tranh giải phóng miền Nam). Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã từng phát biểu chỉ trích Liên Xô và nhóm “chủ hòa”.
Từ năm 1960, sau khi chắc chắn hiệp định Geneva không thể thực thi, [] chính thức thừa nhận đấu tranh vũ trang là hình thức đấu tranh chủ yếu
Từ năm 1964, nghị quyết về “các vấn đề quốc tế và chống chủ nghĩa xét lại hiện đại”
Chiến dịch chống “chủ nghĩa xét lại hiện đại” và “các phần tử xét lại” trong nội bộ Đảng Lao Động năm 1964.
- Lê Duẩn và Lê Đức Thọ muốn dùng “hiểm họa xét lại” để hạ bệ tướng Võ Nguyên Giáp – “do quá nguy hiểm nếu công kích cá nhân ông Giáp, nên ông Lê Duẩn nhắm đến đội ngũ ủng hộ vị tướng, đặc biệt những người thân cận và trung thành nhất trong hàng ngũ cấp cao của Đảng và chính phủ.”
- Lê Duẩn, Lê Đức Thọ hay Nguyễn Chí Thanh cho rằng những đồng đội còn ở lại miền Nam của mình bị đàn áp nên không chấp nhận tư tưởng chủ hòa, bởi như vậy là bỏ mặc đồng đội
“Đó là cuộc cạnh tranh giữa [một bên là nguyện vọng] thống nhất dân tộc (trong khuôn khổ liên minh yêu nước), phát triển khoa học và tiến bộ kĩ thuật với [phía bên kia là] khát vọng cách mạng của quần chúng và sức mạnh biến đổi của cách mạng bạo lực. Nhóm thứ nhất dựa trên quan điểm rằng trí thức có vai trò quan trọng trong xã hội cộng sản, trong khi nhóm kia đặt giá trị cộng sản lên trên tri thức.”
Quyền Lực:
Ông Hồ Chí Minh mất dần ảnh hưởng trong tiến trình ra quyết định của Đảng Lao Động kể từ đầu thập niên 1960. Vai trò của ông Hồ ngày càng bị hạn chế ở tư cách “một nhà ngoại giao kỳ cựu và cố vấn cho chính sách ngoại giao, đồng thời làm tròn hình ảnh người cha tinh thần của nhân dân và linh hồn của cuộc cách mạng.” Dù vậy, tính đến thời điểm khi Mỹ chính thức đổ quân vào miền Nam năm 1965, vai trò của ông Hồ Chí Minh ở trong đảng chủ yếu chỉ còn mang tính lễ nghi. Một trong những người thân nhất của ông Hồ, ông Võ Nguyên Giáp, cũng bị cô lập sau này.
Trong “chiến tranh giải phóng miền Nam”, cho dù tướng Giáp vẫn là bộ trưởng Bộ Quốc phòng, tổng tư lệnh, bí thư Tổng Quân uỷ, nhưng theo ông Lê Trọng Nghĩa: “Thay vì ông Giáp là người quyết định, ông Lê Đức Thọ có sáng kiến lập ra Tổ năm người giúp Trung ương chỉ đạo tác chiến miền Nam gồm: Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Phạm Hùng và Lê Đức Thọ. Trong tổ này, ông Giáp chỉ còn một phiếu”.
Kể từ khi Lê Duẩn ra Bắc, tướng Giáp thường rất đơn độc, những tướng lĩnh trong Quân uỷ như Văn Tiến Dũng, Song Hào, Lê Quang Đạo, Trần Quý Hai thường ngả theo ý kiến của ông Lê Duẩn. Lê Trọng Tấn là một vị tướng tài và trung thành với tướng Giáp nhưng khi ấy ông chưa là uỷ viên Trung ương”.
Lê Duẩn khao khát quyền lực tuyệt đối. Thông qua việc cô lập ông Hồ, ông Giáp và các đồng minh của họ trong đảng, ông Lê Duẩn đã thiết lập một bộ máy lãnh đạo ở Hà Nội không chỉ trung thành với ông mà còn chung quyết tâm hoàn tất các mục tiêu cách mạng.” “Ký ức về Hiệp định Geneva năm 1954 cũng có thể đã khiến Lê Duẩn tin rằng để cách mạng thành công, ông phải loại bỏ hết những ai không tin vào chiến thắng bằng mọi giá.”
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ
Ngày 2-8-1964, khi chiếc tàu USS Maddox di chuyển từ phía Bắc Việt Nam vào vùng biển Hòn Mê, thuộc địa phận Thanh Hoá, nó đã bị một đơn vị hải quân miền Bắc dùng tàu phóng ngư lôi bắn trúng mũi. Khi ‘sự kiện Vịnh Bắc Bộ’ xảy ra, cả Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh đều đi vắng. Trung Quốc và Liên Xô cùng làm ầm lên.
Hồ Chí Minh đặt vấn đề rất nghiêm: Ai ra lệnh? – Văn Tiến Dũng nói, ‘mình không đánh nó thì nó cũng sẽ đánh mình, bản chất đế quốc là thế’. Trần Quý Hai nhận kỷ luật => Lê Duẩn và Lê Đức Thọ là người đứng sau.
“Sự kiện Vịnh Bắc Bộ” trở thành lý do để những người chủ chiến ở cả phía Mỹ và Việt Nam đẩy nhịp độ chiến tranh lên mức cao hơn. Từ miền Bắc, viên tướng đứng đầu xu hướng đánh thắng Mỹ bằng quân sự, Nguyễn Chí Thanh, được cử vào Nam trực tiếp làm bí thư Trung ương Cục. Cùng đi có các tướng Lê Trọng Tấn, Nguyễn Hoà, Hoàng Cầm và Trần Độ.
—-
Năm 1964, ông Lê Duẩn từng dự định “giành chính quyền Sài Gòn” trong năm 1965 bằng cuộc đảo chính của Đại tá Phạm Ngọc Thảo
Bối cảnh:
Ban đầu, vì lo ngại sẽ đánh mất sự hỗ trợ của Liên Xô, nhóm của ông Lê Duẩn thận trọng không đưa ra các tuyên bố công khai phản ánh thái độ bài Liên Xô và thân Mao. Vì lẽ đó, dự thảo nghị quyết của Hội nghị TƯ 9 ban đầu đã kèm cả đoạn văn lên án trực tiếp Khrushchev, nhưng do yêu cầu của Lê Duẩn, đoạn này được bỏ đi.
Tuy nhiên, Khrushchev mất chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô năm 1964, quân Mỹ đổ bộ vào miền Nam, và miền Bắc bắt đầu bị đánh bom năm 1965 – những diễn biến này đã đưa Hà Nội và Moscow gần nhau hơn. Kể từ đó, ông Lê Duẩn và các đồng minh cảm thấy đủ tự tin để theo đuổi chiến dịch loại bỏ chủ nghĩa xét lại một cách công khai và gay gắt hơn.
—-
Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng lôi kéo một số cán bộ cô lập anh Văn.
Xét về năng lực, Nguyễn Chí Thanh sắc sảo hơn nhiều so với Văn Tiến Dũng
1967:
– Nguyễn Chí Thanh mất. => Cái chết của tướng Nguyễn Chí Thanh không làm thay đổi quyết tâm dứt điểm chiến trường miền Nam của ông Lê Duẩn.
Võ Nguyên Giáp ở Hungary và Hồ Chí Minh ở Bắc Kinh. => được giải thích là để nghi binh. Để thế giới tin rằng, miền Bắc không thể triển khai một kế hoạch to nếu hai nhân vật quan trọng vào bậc nhất đó không có mặt ở Hà Nội
Những diễn biến sau đó cho thấy câu chuyện không đơn giản là một cuộc nghi binh => Thanh Trừng
hầu hết những nhân vật quan trọng bị bắt đều là thư ký của Hồ Chí Minh hoặc là những trợ thủ đắc lực của tướng Giáp.
Mậu thân: 1968:
Vũ Lăng nói: “Anh Văn Tiến Dũng bảo bây giờ thì có thể báo cáo toàn bộ với anh Văn”. Tướng Giáp cố giữ vẻ mặt bình thản để giấu niềm cay đắng. Ông, vị tổng tư lệnh, đã không được biết một kế hoạch lớn như vậy cho đến trước khi nổ súng một ngày.
“Tổng tiến công vào một thời điểm bất ngờ là một chủ trương sáng tạo, nhưng đề ra tổng khởi nghĩa là không phù hợp”
Cuốn sách của tôi bắt đầu từ ngày 30-4-1975 – ngày nhiều người tin là miền Bắc đã giải phóng miền Nam. Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn ba mươi năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc. – Đức Huy
Problems???
Đại tá Hiếu kể: “Khi anh Văn ở Hungary (he went to Hun before??), ở nhà họp Quân uỷ tôi đã nhiều lần phải chịu đựng những lời nói xấu anh Văn một cách công khai. Trước đó, Quân uỷ rất đoàn kết nhưng, có thời gian Nguyễn Chí Thanh (still alive?), Văn Tiến Dũng lôi kéo một số cán bộ cô lập anh Văn. Trước khi vào Nam, có thời gian Nguyễn Chí Thanh hay bóng gió: ‘Ở nhiều nước Tổng tham mưu trưởng mới là tướng, còn bộ trưởng quốc phòng chỉ là anh dân sự’. –
2019
Hoàng Hữu Thường
Danang International Marathon 2019 - An Amateur Experience
2018
You made me feel that way
"I hate Monday"
2017
When the abnormal becomes normal
Confidence
Em à
7 things I learn on my 3 weeks in the UK
Ba Que?
No Bad Publicity
Lose Battles to Win War
A 6-day Boracay Trip on April 2017
It sucks to be a NICE guy!
Philosophy
2016
Drinking Water
"Does this book change your life?"
Awesome People
Proud
Who are you?
Semarang & Yogja Trip
A Chinese Businessman
Một dân tộc yếu
My 3rd Trip to Bangkok
Ideas
The WAR of ART
Success 2016
Too Easy with Yourself
Read
Về sự xuống cấp...
Nếu được làm Thủ Tướng, tôi sẽ làm gì?
My First Trip to Taiwan
Intimacy
What I’m Doing Now
Why don’t you write anymore?
Loyal Friends
An Ambivert
My Money Rules
A crazy 2015
2015
The Hunger
"What are you seeing me for?"
#love #lasts
Luang Prabang & Seam Reap Trip
Principle vs Rules
"Talent"
Cậu
2015's Resolutions
999 Rules for my unborn Children
Huế Thương
2014
"Splash Page"'s Reason
Design Problems
A One-Sentence Journal
Deeply Grateful
What I love
Yangon Trip: Wedding
Thỏi vàng & bãi đất
Security & Obscurity
10 Math Graduation Questions
"What makes you proud of yourself?"
Vết Cắn
My Setup: Tools Review
Dead Money
Love Stories
#worldcup2014
E-books
Better Management
2046
Third affair
Thời Gian
Top Wordpress Plugins
My Ideal Day
It was never tougher!
"Financial Freedom"?
Patience!?
Escape
Lead but Lead Who?
Bro
Do something that lasts!
My Online Personal Development Space
2014's resolutions
"Let Her Go"
Stop... !?
Dog shit
My Definition of a Loser
2013 Year in Review
2013
Rexy.me goes minimalist
Freedom in Discipline
Quick Fixes
Trang & Ngọc
December 2013 Highlight
Ikea - Unwrap Xmas
"No Choice"
It's for me
Millionaire Mind Intensive 2013
November 13 Highlight
Bên Thắng Cuộc - Đức Huy
Vo Nguyen Giap & an old story
"Be water, my friends"
October 13 Hightlight
First times
Comparison
"We Don't Get What We Want..."
Promises
Ubuntu Edge
The Billionaire Club
Walk the talk
You only need to believe in yourselves
4 Types of People
girls in relationship!?
#4yearsinsingapore
Too many choices
"What do you do after work?"
My Loyalty #4yearsinsingapore
Happy Traveling
New Vocabs
I learn them the hard way
4 years in Singapore
An interview with my cousin
Dân Chủ
Work
The fear
10 songs that keep you motivated for life
The Secret Overview
What I wish I had done
CSS Alignment
Nothing to be ashamed of
blame, I take it all!
Ours
Rexy.me 1.5 years look back
Pimsleur method
My Habits
Xúc cảm 2
Xúc cảm 1
Just a note
Tại sao bạn phải học Tiếng Anh? (Phần 1)
The Forgetten Lesson Intro
The Curly's Law
2013's Resolution
How to win friends & influence people
Some Notes as A Web Dev
The Magic of Thinking Big Overview
Malacca Trip
Uncopyright
2013 New Year Wishes and Promises
2012
When I stop...
What's Personal Development?
Huu Thinh House Vision
English Idioms
The 7 Habits of Highly Effective People Overview
Life is fun and Success is easy
Come on Singaporeans
Good Reads
You should have a blog!
Rexy Theme
It's time to banish Internet Explorer
Never Eat Alone
My dishes
My Life Map
Give
You must have breakfast!
My Dream Girl
How to keep getting motivated
Italy go through the European Cup final
Get Anyone To Do Anything Overview
The Red Devils
National Achiever Congress 2012
Common Sense: common, make sense & wrong!
April-May Journals 2012
Jim Rohn
Sucking less everyday
Damn, People Still Think A Day's Got "24 hours"!
66 things to do before 22
How to Do What You Love
Những câu nói ấn tượng (I)
Best Practices: HTML
Semantic & Un-semantic Class Name Examples
Hãy tôn trọng
Nguyễn Cao Kỳ: Ngày ấy & Bây giờ
Nguyễn Cao Kỳ
XYZ Site Intro
2012 New Year's Resolutions
2011
My Drawings
Về những lần đầu tiên
CakePHP tips
So why are you still single?
Bức thư tình cuối cùng
Huế Mù Sương
2011 New Year's Resolutions
2010
Why Linux, not Windows
what the hell is Facebook playing around?
WikiLeaks remarks
Money won't make you rich
The Future of English
What's love?
"What have you learned?"
30 things every man should do by 30
25 things every man should do by 25
Anh Yêu Em Nhiều Lắm
Empathy
Italy: Behind the early exit!
nghèo
World Cup 2010 [live]
Huế
You
2007
Welcome 2007!
2006
Welcome to my blog
Vo Nguyen Giap & an old story
The sad news that Gen. Vo Nguyen Giap has passed away reminded me of another General, another patriot & another idol of mine: Gen. Nguyen Cao Ky.
They used to be enemies, standing on 2 opposite ends in one of the most devastating wars in history. Their destinies led one to be praised by both his comrades & enemies and one to become a controversial figure hated by many people of both sides although their talents were arguably undeniable.
But after all, they also share a lot of similarities.
They were once their countries’ leaders: one was a principal commander; the other, prime minister.
They both seemed kinda nice men. They didn’t take chances just to seize power as many other fellow men did. One gave his presidency seat to his own rival and was eventually sidelined and “forced” to retired from politics; the other was soon delegated from Minister of Defence after leading his country and people to victory in the long war against French and American. He even became a figurehead president of “National Committee for Population and birth planning” in early 1980s.
Those may not be considered their good decisions for their country. Many regretted what would have happened if it was him and not the cowardly Thieu who led South Vietnam during the end of 1960s and early 1970s. The same goes for Giap. What if they both desire a little bit more power to lead their countries during tough times. It was such a big regret considering they both had the required ability, reputation and influence. What if. Yes What if…
But anyway, it’s their personality. I always respect that.
They were both great patriots. They dared to go against their Parties’ policies as long as they felt it’s good for their country. One publicly criticised their Premier for the bauxite mining in Central Highlands as well as other unclear decisions from his Party’s leaders; one left all friends’, relatives’ criticisms behind to become the first South Vietnamese leader returning home and calling for reconciliation between Communists and the antis.
RIP great men! We’re all proud to have you served the country!